Kiểm Định Máy Nén Khí

Công ty kiểm định an toàn thành phố chuyên kiểm định an toàn máy nén khí (bình khí nén) với giá (chi phí) hợp lí và quy trình, quy định, thời hạn tốt nhất 2020

Điện thoại: 0939 556 007 (Mr. Phi)

Kiểm định máy nén khí

Tổng quan về máy nén khí

Máy nén khí là thiết bị lấy không khí từ bên ngoài được nén vào bình chứa vì vậy áp suất trong bình lớn (áp suất của không khí trong bình chứa phụ thuộc vào mục đích sử dụng mà có thể từ 8 bar cho đến vài chục bar). Từ bình chứa không khí nén được phân phối tới các máy, thiết bị sử dụng hơi. Ví dụ như máy thổi, sung bắn hơi, các tuốc-bin hơi, công nghệ phun sơn…

Các loại máy nén khí cần phải kiểm định

  • Các bình khí nén có dung tích trên 25 lít, tích số giữa áp suất làm việc P (tính bằng bar) và thể tích chứa V (tính bằng lít) được áp dụng theo công thức P x V < 200. Ngoài ra các chai chứa khí hóa lỏng, khí hòa tan không áp dụng cho quy trình kiểm định này.
  • Như vậy ngoài các bình chứa khí nén kể trên tất cả đều phải kiểm định.

Vì sao phải kiểm định máy nén khí?

  • Máy nén khí là thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động được quy định trong thông tư 05/2014 – BLĐTBXH. Do chúng có chứa áp suất cao dễ gây cháy nổ vì thế để đảm cho thiết bị làm việc an toàn chúng ta phải kiểm định theo đúng các quy định hiện hành.
  • Mặt khác trong quá trình kiểm định sẽ phát hiện ra các khuyết tật, hư hỏng và từ đó kịp thời khắc phục nhằm giảm thiểu các tai nạn lao động cũng như nâng cao năng suất làm việc của thiết bị.

Mức phí phạt khi không kiểm định máy nén khí

Theo mục 5 của nghị định 95/2013-NDCP ban hành ngày 22/8/2013 có quy định mức xử phạt như sau:

Phạt tiền người sử dụng lao động nếu vi phạm các quy định về sử dụng những loại thiết bị, máy móc, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động như sau:

  1. a)Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo cơ quan có thẩm quyền việc kiểm định các loạimáy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
  2. b)Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không khai báo trước khi đưa vào sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
  3. c)Từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với hành vitiếp tục sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động đã thực hiện kim định nhưng kết quả kim định không đạt yêu cu;
  4. d) Nếu không kiểm định thiết bị sẽ phạt từ 02 đến 03 lần tổng giá trị phí kiểm định máy, thiết bị vật tư vi phạm.

Điều kiện để kiểm định máy nén khí

  • Máy nén khí đang trong tình trạng sẵn sang phục vụ cho công tác kiểm định, bình chứa khí nén không bị móp méo biến dạng hoặc rỉ sét và có đầy đủ các thiết bị an toàn như: rờ-le áp suất, đồng hồ áp, van an toàn.
  • Các yếu tố về môi trường thời tiết không làm ảnh hưởng đến kết quả kiểm định.
  • Đôi với các thiết bị nhập khẩu hoặc mới vừa xuất xưởng phải có hồ sơ xuất xứ đầy đủ.
  • Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải được đảm bảo.

Tiêu chuẩn kiểm định máy nén khí

  • QCVN 01:2008 – BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực;
  • TCVN 8366:2010 – Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo;
  • TCVN 6155:1996 – Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa;
  • TCVN 6156:1966 – Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, phương pháp thử;
  • TCVN 6008:2010 – Thiết bị áp lực – Mối hàn yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra.

Trong trường hợp các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn tại quy trình kiểm định này có bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế thì áp dụng theo quy định tại văn bản mới nhất.

Việc kiểm định các chỉ tiêu về kỹ thuật an toàn của bình chịu áp lực có thể áp dụng theo tiêu chuẩn khác khi có đề nghị của cơ sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn đó phải có các chỉ tiêu kỹ thuật về an toàn bằng hoặc cao hơn so với các chỉ tiêu quy định trong các tiêu chuẩn quốc gia được viện dẫn trong quy trình này.

Phí kiểm định máy nén khí

STT Tên Đơn vị Đặc tính kỹ thuật Chi phí
1 Máy nén khí (bình khí chứa khí nén) Thiết bị Đến 2m3 500.000
2 Máy nén khí (bình khí chứa khí nén) Thiết bị Trên 2m3 đến 10m3 800.000
3 Máy nén khí (bình khí chứa khí nén) Thiết bị Trên 10m3 đến 25m3 1.200.000
4 Máy nén khí (bình khí chứa khí nén) Thiết bị Trên 25m3 đến 50m3 1.500.000
5 Máy nén khí (bình khí chứa khí nén) Thiết bị Trên 50m3 đến 100m3 4.000.000
6 Máy nén khí (bình khí chứa khí nén) Thiết bị Trên 100m3 đến 500m3 6.000.000
7 Máy nén khí (bình khí chứa khí nén) Thiết bị Trên 500m3 7.500.000

Được quy định cụ thể trong Thông tư 73/2014/TT-BTC, tuy nhiên đây chỉ là bảng giá mang tính chất tham khảo còn trên thực tế phí kiểm định bình khí nén phụ thuộc vào số lượng bình cũng như vị trí lắp đặt thiết bị. Vì vậy hãy liên hệ với bộ phận kinh doanh để được báo giá chính xác nhất cho từng trường hợp.

Thời hạn kiểm định máy nén khí

  • Đối với thiết bị ngoại nhập lần đầu tiên đưa vào sử dụng thời hạn sử dụng là 3 năm, định kỳ là 2 năm, nếu trên 24 năm thời hạn còn 1 năm.
  • Tuy nhiên thời hạn kiểm định còn phụ thuộc tình trạng làm việc của máy móc hiện tại cũng như công tác bảo trì bảo dưỡng của đơn vị sử dụng. Mà kiểm định viên sẽ đưa ra quyết định thời hạn kiểm định chính xác sau khi hoàn tất quy trình kiểm định.

Kiểm định máy nén khí khi nào?

Về tổng quan sẽ có 3 hình thức kiểm định máy nén khí đó là:

  • Kiểm định máy nén khí lần đầu: Máy nén khi mới xuất xưởng trước khi đưa vào hoạt động bắt buộc phải kiểm định lần đầu.
  • Kiểm định máy nén khí định kỳ: Là khi hết thời hạn kiểm định lần đầu hết hiệu lực thì các kỳ kiểm định tiếp theo được gọi là kiểm định định kỳ.
  • Kiểm định máy nén khí bất thường: Là sau khi thiết bị được đại tu, sửa chữa hoặc là theo yêu cầu của thanh tra hoặc là chủ sở hữu. Hay là trong qua trình vận chuyển xảy ra sự cố nghi ngờ ảnh hưởng đến an toàn của thiết bị.

Quy trình kiểm định máy nén khí

quy trình kiểm định máy nén khí

  • Đầu tiên là kiểm tra hồ sơ, lý lịch máy nén khí xem chúng có phù hợp với thiết bị trên hiện trường không? Các kiến nghị kiểm định lần trước (nếu có).
  • Tiếp theo là kiểm tra kỹ thuật bên ngoài và bên trong của thiết bị. Bên ngoài ta dung phương pháp trực quan để quan sát tổng thể xem bình chứa khí nén có bị móp méo biến dạng, rỉ sét không, cũng như các thiết bị an toàn còn đầy đủ hay không? Tình trạng đường hàn còn tốt hay không?
  • Kiểm tra kỹ thuật thử nghiệm: Theo như quy định thì 6 năm chúng ta tiến hành thử thủy lực một lần. Còn các thiết bị định kỳ dưới 6 năm chúng ta có thể bỏ qua bước thử thủy lực, mà tiến hành kiểm tra chiều dày thành bình bằng thiết bị siêu âm bề dày kim loại.
  • Kiểm tra vận hành: Cho máy chạy trong điều kiện hoạt động bình thường, thời gian thử là 60 phút.
  • Xử lý kết quả kiểm định: Đối với thiết bị đạt yêu cầu sau khi kết thúc quy trình kiểm định thiết bị sẽ được dán tem kiểm định, còn các thiết bị chưa đạt yêu cầu thì còn tùy vào tình trạng thực tế mà bên đơn vị kiểm định có kiến nghị chủ sở hữu máy nén khí khắc phục trong thời gian sớm nhất. Sau đó sẽ tiến hành quy trình kiểm định từ đầu nếu đạt yêu cầu sẽ dám tem và cấp phiếu kết quả kiểm định.

Lưu ý: Các bước kiểm định trước phải đạt yêu cầu thì các bước sau mới được tiến hành, cứ làm theo trình tự các bước và được ghi chép vào biên bản hiện trường (theo quy định tại Phụ lục 01 của quy trình kiểm định thiết bị áp lực) biên bản này sẽ lưu giữ tại đơn vị kiểm định.

Tại sao phải siêu âm bề dày của bình chứa khí nén?

Vì trong quá trình Bình làm việc nếu chúng ta không bảo trì bảo dưỡng bình thường xuyên và quan trọng nhất là không xả nước trong bình chứa khí nén thường xuyên, nước tích tụ lâu ngày sẽ gây hiện tượng ăn mòn làm cho thành bình mỏng đi nên mỗi kỳ kiểm định phải tiến hành siêu âm bề dày để theo dõi mức độ ăn mòn và chiều dày còn lại của bình có đủ làm việc an toàn hay không?

Công thức kiểm tra bề dày thân Bình: Chiều dày định mức cho phép của thân bình dạng hình trụ, chịu áp lực bên trong, được xác định theo công thức sau :

Khi tính ra được bề dày tối thiểu của bình ta so sánh với kết quả siêu âm được sẽ đánh giá được tình trạng của bình. – Công thức kiểm tra bề dày đáy cong của Bình: Chiều dày định mức cho phép của đáy bình dạng đáy cong, chịu áp lực bên trong, được xác định bởi công thức sau:

Khi tính ra được bề dày tối thiểu của đáy cong bình ta so sánh với kết quả siêu âm được sẽ đánh giá được tình trạng của bình.

Vì sao bạn chọn chúng tôi?

  • Nhân viên được đào tạo bài bản từ Cục an toàn lao động.
  • Quy trình làm việc khép kín nhanh gọn.
  • Chi phí kiểm định máy an toàn máy nén khí cạnh tranh.
  • Ngoài việc kiểm định chúng tôi còn tư vấn miễn phí các thủ tục giấy tờ liên quan khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ tránh việc bị phạt tiền oan uổng.

Quy trình làm việc giữa chúng tôi và khách hàng

quy trình làm việc
Bước 1:  Khi quý khách hàng chấp nhận bảng báo giá đơn hàng và ký kết hợp đồng, nhân viên kinh doanh sẽ gửi thông tin qua phòng kỹ thuật chuyên trách về thiết bị áp lực (cụ thể ở đây là máy nén khí).

Bước 2:  Kiểm định viên thiết bị áp lực sẽ liên hệ với quý khách hàng để bàn bạc phương án kiểm tra cũng như chuẩn bị cho quy trình kiểm định trực tiếp với người chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm định an toàn máy nén khí.

Bước 3:  Lên lịch kiểm định để 02 bên thống nhất đồng ý.

Bước 4: Tiến hành theo đúng quy trình kiểm định máy nén khí.

Bước 5: Nếu thiết bị đạt yêu cầu:

  • Dán tem kiểm định;
  • Ký kết biên bản kiểm định hiện trường;
  • Hẹn ngày giờ bàn giao phiếu kết quả kiểm định;

Bước 6: Nếu thiết bị không đạt yêu cầu:

  • Hướng dẫn khắc phục sữa chữa;
  • Hẹn ngày giờ tiến hành kiểm định lại (không mất phí lần nữa);

Bước 7: Quý khách hàng tiến hành trả phí kiểm định và 02 bên làm biên bản thanh lý hợp đồng;

Thời gian hoàn thành việc kiểm định mất bao lâu

Thông thường sau khi hoàn thành quy trình kiểm định thì 2 đến 3 ngày chúng tôi sẽ giao toàn bộ hồ sơ kiểm định. Nếu trường hợp cần gấp thì quý khách hàng cần liên hệ trước với chúng tôi.

Cách phòng chống tai nạn máy nén khí

  • Bảo trì bảo dưỡng theo đúng yêu cầu của nhà chế tạo.
  • Không để thiết bị làm việc quá áp suất quy định.
  • Máy nén khí phải được nối đất, nối không để tránh rò rỉ điện gây giật điện.
  • Không để bình chứa khí nén gần các thiết bị có nguồn nhiệt lớn.
  • Tránh va chạm bình chứa khí nén với các vật sắt nhọn.
  • Kiểm định định kỳ theo đúng quy định của nhà nước.
  • Nhân viên vận hành máy nén khí phải được đào tạo và có chứng chỉ nghề vận hành và chứng chỉ an toàn vận hành thiết bị áp lực.

Các tai nạn máy nén khí điển hình từ trước đến nay

  • Nổ các bình chứa khí nén ở áp suất cao, đây là tai nạn thường gặp nhất nguyên nhân là do bình chứa quá áp mà các thiết bị an toàn như: rờ-le không ngắt, van an toàn không hoạt động.
  • Đối với các máy nén piston các bộ phận truyền động không được che chắn chúng ta có thể bị cuốn vào dây cuaroa.
  • Điện giật do máy nén khí bị rò rỉ điện.

Tag: giấy tem giá phí quy trình quy định trung tâm thời hạn kiểm định an toàn máy nén khí kiểm định bình nén khí máy nén khí có phải kiểm định không dịch vụ mua giấy hồ sơ quy định về

(An Toàn Là Trên Hết) Kiểm định an toàn máy nén khí (bình bơm hơi) bình khí nén có tem giấy chi phí bảng giá quy trình quy định biên bản tiêu chuẩn hồ sơ chu kỳ thời gian, thời hạn đăng kiểm đầy đủ.

Chúng tôi hân hạnh được giới thiệu đến quý khách hàng dịch vụ kiểm định máy nén khí.  Máy nén khí  là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Được quy định cụ thể tại Thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 hướng dẫn kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Để hiểu rõ hơn về máy nén khí xin vui lòng tham khảo những ý kiến sau:

Cấu tạo của một hệ thống khí nén

Máy nén khí là một trong các thiết bị trong hệ thống khí nén. Nó làm nhiệm vụ nén khí để cung cấp cho các nhu cầu sử dụng khác nhau. Máy nén khí được sử dụng rộng rãi và phổ biến từ trong các công ty, xí nghiệp cho đến các hộ gia đình. Tùy theo hiệu quả công việc mà chúng được lựa chọn để phục vụ cho nhu cầu của chúng ta.

Phân loại máy nén khí

  • Máy nén khí trục vít ( Screw air compressor )
  • Máy nén khí trục vít loại có dầu ( Oil flood )
  • Máy nén khí trục vít loại không dầu ( Oil free )
  • Máy nén khí Pittong(Piston air compressor)
  • Máy nén khí đối lưu
  • Máy nén khí ly tâm
  • Máy nén khí dòng hỗn hợp
  • Máy nén khí dạng cuộn (Scroll air compressor)

Nguyên nhân nổ thiết bị khí nén

Trên các công trường thi công, các nhà máy, xí nghiệp, loại máy nén khí được sử dụng chủ yếu là loại máy nén khí kiểu pittông, máy này hoạt động được do động cơ đốt trong và được lắp cùng với bình chứa khí trên khung rơ-moóc.

– Nhiệt độ là áp suất của không khí nén vượt quá mức quy định. Trong quá trình nén khí với lực nén tăng lên, thể tích ban đầu sẽ giảm còn áp suất sẽ tăng lên tương ứng; khi áp suất vượt quá trị số cho phép làm cho máy bị nổ. Đồng thời nhiệt độ của khí nén cũng tăng lên.Trong đó: T1, T2 – nhiệt độ tuyệt đối của khí trước và sau khi nén (0K)

P1, P2- áp suất tuyệt đối của khí trước và sau khi nén; kG/cm2

m – chỉ số đa phương (chỉ số fôlitrốp)

Thí vụ:  khi nén không khí từ 0 ∼10 kG/cm2 thì nhiệt độ của nó tăng lên từ 20 ∼300 0C. Hiện tượng đó làm cho máy nén khí nóng lên và phân huỷ dầu bôi trơn, có thể làm cho máy bị nổ.

– Tạo ra trong không khí nén hỗn hợp nổ. Khi trong không khí hút vào máy nén khí có những bụi dễ cháy như bụi than, bụi giấy, bông có thể gây cháy nổ.

–  Sự bùng cháy của dầu bôi trơn.

  • Dầu bôi trơn ở các mối liên kết dưới tác dụng của nhiệt độ cao một phần bay hơi, khi bôi nhiều sẽ bị phun ra trong không khí nén dưới dạng sương mù tạo ra với không khí thành hỗn hợp nổ.Ví dụ: nồng độ hơi dầu trong không khí từ 6 ∼11% hỗn hợp có thể bị nổkhi nhiệt độ khoảng 2000C.
  • Vi phạm sơ đồ làm sạch hệ thống khơi muội cặn dầu đặn. Những muội cặn này lâu ngày có khả năng tự bốc cháy khi trong không khí nén có hơi dầu sẽ dẫn tới nổ và thường xảy ra khi làm việc dưới áp suất cao.

– Dụng cụ an toàn không bảo đảm theo tiêu chuẩn quy định.

Thiết bị áp lực nói chung hay máy nén khí nói riêng, áp suất và dung tích bao nhiêu thì phải kiểm định

  • Tất cả các thiết bị hoạt động với áp suất từ 0,7 kG/cm2 trở lên thì coi là thiết bị chịu áp lực.
  • Theo Tiêu chuẩn Việt Nam thiết bị chịu áp lực có áp suất làm việc lớn hơn 0,7 kG/cm2 và có tích số P.V ≥ 200 (với P-áp suất: tính bằng kG/cm2 và V-thể tích: tính bằng Lít ) thì phải tiến hành kiểm định.

Công tác kiểm  định kỹ thuật an toàn thiết bị áp lực (kiểm định máy nén khí) phải  được thực hiện trong các trường hợp như sau:

  • Sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng;
  • Sau khi tiến hành cải tạo, sửa chữa lớn;
  • Sau khi thiết bị xẩy ra tai nạn, sự cố nghiêm trọng và đã khắc phục xong;
  • Hết hạn kiểm định hoặc trước thời hạn theo đề nghị của cơ sở quản lý, sử dụng thiết bị;
  • Theo yêu cầu của cơ quan thanh tra nhà nước về lao động;

Thời hạn kiểm định định kỳ bình áp lực (máy nén khí) là do kiểm định viên trực tiếp kiểm định quyết định nhưng tối đa là 03 năm một lần

Tại sao phải kiểm định máy nén khí:

  • Lí do thứ nhất: Như đã nói trên, máy nén khí là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Do đó chúng ta cần phải kiểm định máy nén khí.
  • Lý do thứ hai: Để đảm bảo an toàn cho người lao động cũng như tránh tổn hại do các sự cố xảy ra.
  • Lý do thứ ba: Làm tăng năng suất làm việc của thiết bị, do sau quy trình kiểm định, sẽ khắc phục được các hư hại, hỏng hóc và từ đó đề ra các biện pháp khắc phục cũng như tăng hiệu suất làm việc của thiết bị.

Chúng ta cần phải tiến hành kiểm định máy nén khí (hay còn gọi là bình bơm hơi hay máy bơm hơi) thường xuyên để đảm bảo an toàn lao động cho người sử dụng, cũng như làm tránh hỏng hóc thiết bị. Liên hệ ngay Công ty kiểm định an toàn thành phố để được tư vấn, hỗ trợ kịp thời.

1. Vì sao phải kiểm định máy nén khí?

Vì đây là một trong những thiết bị chịu áp lực nên mức độ nguy hiểm rất cao, bên cạnh đó đây là thiết bị nằm trong danh mục các thiết bị cần phải được kiểm định theo thông tư của nhà nước. Trong giấy kiểm định có ghi rõ áp suất làm việc tối đa và chúng ta chỉ cho máy nén khí làm bằng hoặc thấp hơn giá trị đó để đảm bào an toàn khi sử dụng bình khí nén.

2. Thông tư nào quy định kiểm định máy nén khí?

Thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2016 thì bình chứa khí nén (hay gọi là máy nén khí) là một trong những thiết bị nằm trong danh mục có yêu cầu quy định nghiêm ngặt về an toàn lao động. Mục số 4 có ghi rõ: “Các bình chịu áp lực có áp suất làm cho việc định mức cao hơn 0,7 bar (không nói áp suất thủy tĩnh) theo phân chiếc tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8366:2010 và các bình chịu sức ép có áp suất làm việc định mức trên 210 bar”.

 

3. Khi nào mới tiến hành kiểm định máy nén khí

  • Trước khi đưa vào sử dụng đều phải kiểm định đối với tất cả các bình làm việc với áp suất định mức trên 0.7 bar (không nói tới áp suất thủy tinh) được quy định tại QCVN 01-2008.
  • Những dòng máy nén trục vít có sử dụng bình tách dầu…

4. Những loại máy nén khí (bình khí nén) nào khôg cần phải kiểm định?

Chúng ta kiểm định bình khí nén nên các phòng ban máy chẳng hề là một bình độc lập như đầu bơm của máy nén khí piston hoặc xilanh của máy tương đối nước và máy nén không khí, các bình làm nguội và phân ly dầu, nước trung gian không tách rời được thiết bị của máy nén, những bầu không khí của máy bơm, những thiết bị giảm chấn động …

5. Quy trình kiểm định bình khí nén

Hiện giờ kiểm định bình khí nén nói riêng và bình chịu áp lực nói chung ta vận dụng quy trình kiểm định QTKĐ: 07 – 2016/BLĐTBXH, đây là quy trình kiểm định mới nhất do Bộ lao động Thương Binh – phố Hội ban hành. Xem chi tiết nhấp vào đây.

Ngoài ra quy trình này không ứng dụng cho những đối tượng sau

  • Các chiếc chai dùng để cất, vận tải khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan, tích số giữa dung tích (tính bằng lít) và áp suất (tính bằng bar) không được quá 200.
  • Bình chịu sức ép có dung tích nhỏ hơn 25 lít.
  • Những bình đựng khí nén không làm cho bằng kim loại.
  • Các bình kết cấu bằng ống có các đường kính trong ống to nhất không quá 150mm.
  • Những bình đựng không khí nén của thiết bị phanh hãm các phòng ban chuyển di trong chuyển vận trục đường sắt, ô tô và những dụng cụ chuyên chở khác.

6. Kiểm định bình khí nén có mấy hình thức

Dựa vào quy trình kiểm định bình khí nén thì bây giờ có 3 hình thức kiểm định như sau:

A/ Kiểm định lần đầu

  • Đối với thiết bị sức ép tổng thể và bình khí nén nói riêng sau lúc chế tác xong chuẩn bị xuất xưởng chúng ta phải tiến hành kiểm định lần đầu trước lúc đưa vào sử dụng.
  • Lần kiểm định này rất quan trọng nó giám định xem thiết bị có đạt đề nghị về vấn đề an toàn hay không.
  • Kiểm định lần đầu chúng ta phải tiến hành siêu thanh những mối hàn (đối có các bình có chiều dày trên 6mm) xem có đảm bảo không. Thử bền bằng nước, thử kín bằng các mẫu khí hiếm. Đạt yêu cầu mới được xuất xưởng.
  • Thường ngày các bước này được tiến hành ngay tại xưởng chế tác, lúc người dùng sắm về dùng thì không cần phải thử lại nữa (nếu các giấy tờ thử nghiệm này còn hiệu lực 6 tháng bắt đầu từ ngày thử).

b/ Kiểm định định kỳ

  • Được gọi là kiểm định định kỳ khi tiến hành lần kiểm định tiếp theo sau khi kiểm định lần đầu hết hiệu lực.
  • Kiểm định định kỳ thường nhật các kiểm định viên sử dụng máy siêu thanh rà soát bề dày ngày nay của bình và so sánh với kết quả lần trước, tính được tốc độ ăn mòn của bình trong thời gian đó sẽ có kết luận về lần kiểm định tiếp theo của bình.

c/ Kiểm định bất thường

  • Đối với máy khí nén thì kiểm định bất thường thường là do buộc phải của Thanh tra Sở cần lao. Vì bình chịu sức ép không cho phép chúng ta sữa chữa hàn bất chắp vá, bình bị thủng thì phải thay bình mới .
  • Không những thế cũng có trường hợp để lâu ngày không sử dụng giờ muốn sử dụng lại nên kiểm định lại rồi mới đưa vào dùng tiếp.

7. Thời hạn kiểm định máy nén khí được bao lâu

  • Máy nén khí có thời hạn kiểm định định kỳ không quá 3 năm được căn cứ vào quy trình kiểm định QTKĐ: 07 – 2016/BLĐTBXH, Thời hạn kiểm định còn 1 năm nếu bình sử dụng trên 24 năm..
  • Nhưng đó là lý thuyết còn thực tế thời hạn kiểm định phụ thuộc vào công việc bảo trì bảo dưỡng của người sử dụng. Tùy thuộc vào môi trường làm việc nữa. Ví dụ: Bình làm việc trong môi trường có chứa chất ăn món, làm việc ngoài trời không được che chắn cẩn thận, môi trường có nhiều bụi bẩn thì thời hạn kiểm định sẽ được rút ngắn lại.
  • Thời hạn kiểm định là một năm một lần đối với bình khí nén được chuyên chở lưu động trên các công trình.
  • Tuy nhiên thời hạn kiểm định của cụ thể phụ thuộc vào giai đoạn kiểm tra khám xét của kiểm định viên.

Mọi thắc mắc và giải đáp xin các bạn vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua địa chỉ bên dưới:

Phải kiểm định máy khí nén khí thường xuyên để đảm bảo an toàn cho người sử dụng, áp xuất trong bình khi lên cao có thể gây nổ bình rất nguy hiểm. Liên hệ ngay Trung tâm kiểm định an toàn thành phố tại website antoanlatrenhet.com để được tư vấn, hỗ trợ kịp thời. Đó là trung tâm vô cùng uy tín và chất lượng trong ngành nghề này.
Kiểm định máy nén khí

1. Có cần kiểm định bình khí nén không?

Trước khi được đưa vào sử dụng bình khí nén là một trong những thiết bị chịu áp lực cần phải được kiểm định, đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn, nhằm đảm bảo vật dụng đủ điều kiện làm việc an toàn không gây ra nguyên tố hiểm nguy. Trong Giấy chứng thực kiểm định có ghi rõ áp suất làm cho việc tối đa và chúng ta chỉ cho máy nén khí làm cho việc bằng hoặc thấp hơn giá trị đó để đảm bào an toàn khi sử dụng.

2. Kiểm định máy nén khí theo quy định nào?

Thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2016 thì bình chứa khí nén (hay gọi là máy nén khí) là một trong những thiết bị nằm trong danh mục có yêu cầu quy định nghiêm ngặt về an toàn lao động. Mục số 4 có ghi rõ: “Các bình chịu áp lực có áp suất làm cho việc định mức cao hơn 0,7 bar (không nói áp suất thủy tĩnh) theo phân chiếc tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8366:2010 và các bình chịu sức ép có áp suất làm việc định mức trên 210 bar”. Xem chi tiết tại đây.

3. Khi nào thì cần phải kiểm định máy nén khí

  • Trước khi đưa vào sử dụng đều phải kiểm định đối với tất cả các bình làm việc với áp suất định mức trên 0.7 bar (không nói tới áp suất thủy tinh) được quy định tại QCVN 01-2008.
  • Những dòng máy nén trục vít có sử dụng bình tách dầu…

4. Không phải kiểm định những loại bình khí nén nào

  • Chúng ta kiểm định bình khí nén nên các phòng ban máy chẳng hề là một bình độc lập như đầu bơm của máy nén khí piston hoặc xilanh của máy tương đối nước và máy nén không khí, các bình làm nguội và phân ly dầu, nước trung gian không tách rời được thiết bị của máy nén, những bầu không khí của máy bơm, những thiết bị giảm chấn động …

5. Quy trình kiểm định bình khí nén

Hiện giờ kiểm định bình khí nén nói riêng và bình chịu áp lực nói chung ta vận dụng quy trình kiểm định QTKĐ: 07 – 2016/BLĐTBXH, đây là quy trình kiểm định mới nhất do Bộ lao động Thương Binh – phố Hội ban hành. Xem chi tiết nhấp vào đây.
Ngoài ra quy trình này không ứng dụng cho những đối tượng sau

  • Các chiếc chai dùng để cất, vận tải khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan, tích số giữa dung tích (tính bằng lít) và áp suất (tính bằng bar) không được quá 200.
  • Bình chịu sức ép có dung tích nhỏ hơn 25 lít.
  • Những bình đựng khí nén không làm cho bằng kim loại.
  • Các bình kết cấu bằng ống có các đường kính trong ống to nhất không quá 150mm.
  • Những bình đựng không khí nén của thiết bị phanh hãm các phòng ban chuyển di trong chuyển vận trục đường sắt, ô tô và những dụng cụ chuyên chở khác.

6. Kiểm định bình khí nén có mấy hình thức

  • Dựa vào quy trình kiểm định bình khí nén thì bây giờ có 3 hình thức kiểm định như sau:

a/ Kiểm định lần đầu

  • Đối với thiết bị sức ép tổng thể và bình khí nén nói riêng sau lúc chế tác xong chuẩn bị xuất xưởng chúng ta phải tiến hành kiểm định lần đầu trước lúc đưa vào sử dụng.
  • Lần kiểm định này rất quan trọng nó giám định xem thiết bị có đạt đề nghị về vấn đề an toàn hay không.
  • Kiểm định lần đầu chúng ta phải tiến hành siêu thanh những mối hàn (đối có các bình có chiều dày trên 6mm) xem có đảm bảo không. Thử bền bằng nước, thử kín bằng các mẫu khí hiếm. Đạt yêu cầu mới được xuất xưởng.
  • Thường ngày các bước này được tiến hành ngay tại xưởng chế tác, lúc người dùng sắm về dùng thì không cần phải thử lại nữa (nếu các giấy tờ thử nghiệm này còn hiệu lực 6 tháng bắt đầu từ ngày thử).

b/ Kiểm định định kỳ

  • Được gọi là kiểm định định kỳ khi tiến hành lần kiểm định tiếp theo sau khi kiểm định lần đầu hết hiệu lực.
  • Kiểm định định kỳ thường nhật các kiểm định viên sử dụng máy siêu thanh rà soát bề dày ngày nay của bình và so sánh với kết quả lần trước, tính được tốc độ ăn mòn của bình trong thời gian đó sẽ có kết luận về lần kiểm định tiếp theo của bình.

c/ Kiểm định bất thường

  • Đối với máy khí nén thì kiểm định bất thường thường là do buộc phải của Thanh tra Sở cần lao. Vì bình chịu sức ép không cho phép chúng ta sữa chữa hàn bất chắp vá, bình bị thủng thì phải thay bình mới .
  • Không những thế cũng có trường hợp để lâu ngày không sử dụng giờ muốn sử dụng lại nên kiểm định lại rồi mới đưa vào dùng tiếp.

7. Thời hạn kiểm định máy nén khí được bao lâu

  • Bình khí nén có thời hạn kiểm định định kỳ không quá 3 năm được căn cứ vào quy trình kiểm định QTKĐ: 07 – 2016/BLĐTBXH, Thời hạn kiểm định còn 1 năm nếu bình sử dụng trên 24 năm..
  • Nhưng đó là lý thuyết còn thực tế thời hạn kiểm định phụ thuộc vào công việc bảo trì bảo dưỡng của doanh nghiệp dùng bình. Tùy thuộc vào môi trường làm cho việc ví dụ: Bình làm việc trong môi trường có chứa chất ăn món, làm việc ngoài trời ko được che lấp tỷ mỉ, môi trường có nhiều bụi bẩn thì thời hạn kiểm định sẽ được rút ngắn lại.
  • Thời hạn kiểm định là một năm một lần đối với bình khí nén được chuyên chở lưu động trên các công trình.
  • Tuy nhiên thời hạn kiểm định của 1 bình cụ thể phụ thuộc vào giai đoạn kiểm tra khám xét của kiểm định viên , phải nêu rõ lý do khi rút ngắn thời hạn kiểm định

Máy nén khí có cần kiểm định?

Kiểm định máy nén khí để đánh giá tình hình hoạt động thực tế của bình nén khí còn đảm bảo an toàn hay không? Nếu phát hiện có yếu tố nguy hiểm sẽ tiến hành thủ tục loại bỏ thiết bị để tránh gây mất an toàn lao động.

Quy định kiểm định máy nén khí

Quý độc giả có thể tham khảo tại phụ lục 01 mục số 04 của thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2011. Trong mục này có nói rõ: “Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar” là phải tiến hành kiểm định.

kiểm định máy nén khí
kiểm định máy nén khí

Khi nào mới phải kiểm định máy nén khí

Tất cả máy nén khí đều phải được kiểm định kể cả bình mới xuất xưởng, trước khi đưa một bình chứa khí nén vào hoạt động chúng phải qua các bước kiểm tra kỹ thuật nghiêm ngặt nếu thoải mãn được các yêu cầu thì mới được đưa vào sử dụng. Bình chứa khí nén đã qua sử dụng cũng phải bắt buộc kiểm định định kỳ.Trong thời gian sử dụng mà hết hạn kiểm định thì đơn vị trực tiếp sử dụng thiết bị có trách nhiệm gọi đơn vị kiểm định xuống nơi đặt thiết bị để tiến hành kiểm định định kỳ tiếp theo.

Khi nào thì không cần phải kiểm định máy nén khí

Đó là các loại chai dùng để chứa, chuyên chở khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan, tích số giữa dung tích (tính bằng lít) và áp suất (tính bằng bar) không quá 200, bình có dung tích nhỏ hơn 25 lít.

Thời hạn kiểm định máy nén khí

Theo quy định thì thời hạn kiểm định một bình chứa khí nén không quá 3 năm đối với kiểm định lần đầu ( thiết bị mới xuất xưởng), kiểm định định kỳ thời hạn sẽ giảm xuống tùy vào mức độ sử dụng, chế độ bảo trì bảo dưỡng mà còn 1 năm hoặc 2 năm. Những bình hoạt động lâu năm mà không rõ nguồn gốc xuất xứ, không nhãn mác bảo trì bảo dưỡng kém bề dày thân Bình mỏng, gỉ sét bên ngoài hoặc thiết bị lưu động theo công trường thì tối đa chỉ 1 năm.

Các hình thức kiểm định máy nén khí

– Kiểm định lần đầu: là hình thức kiểm định khi mới chế tạo xong thiết bị và chuẩn bị đưa vào sử dụng. Trong lần kiểm định này công việc rất nhiều bao gồm: siêu âm đường hàn, siêu âm bề dày, thử thủy lực, thử kín, thử vận hành. Lần kiểm định này là quan trọng nhất đối với máy nén khí bởi vì nếu không đạt thì tiến hành sửa chữa khắc phục ngay nếu nặng có thể loại bỏ. Cũng có 1 số trường hợp máy nén khí ta nhập ở nước ngoài về thì kiểm định lần đầu có thể bỏ qua thử thủy lực và siêu âm đường hàn vì trước khi xuất xưởng công ty họ đã tự kiểm tra và gửi thông số cho đơn vị nhập khẩu rồi.
– Kiểm định định kỳ: khi hết thời hạn kiểm định lần đầu thì theo quy định phải tiến hành kiểm định định kỳ.
– Kiểm định bất thường: được tiến hành khi ta vận chuyển thiết bị từ nơi này sang nơi khác và có xảy ra hiện tượng va chạm với vật cứng khác hoặc gây biến dạng thì chúng ta tiến hành kiểm định bất thường. Kiểm định bất thường có thể tiến hành ngay cả khi kiểm định lần đầu hoặc định kỳ còn hiệu lực.

Quy trình kiểm định máy nén khí

– Kiểm tra bên ngoài: Bước này ta dùng mắt thường quan sát xem Bình có bị biến dạng chỗ nào hay không, nơi bố trí thiết bị làm việc có hợp lý không, lớp sơn phủ bên ngoài còn mới hay cũ, dày hay mỏng. Bình có bị gỉ sét hay không, Van an toàn có hay không, đồng hồ áp còn hoạt động không? Bước này rất quan trọng không thể bỏ qua.
– Kiểm tra kỹ thuật: Bước này chúng ta dùng máy móc thiết bị chuyên dùng để kiểm tra: như máy siêu âm bề dày, thước kẹp, máy đo điện trở cách điện và một số dụng cụ để chỉnh van an toàn, đồng hồ, kẹp chì…
Bảng giá kiểm định máy nén khí: Vui lòng liên hệ bộ phận kinh doanh để biết chi phí tốt nhất

Kiểm định máy nén khí, bình khí nén, bình bơm hơi, máy bơm hơi có kèm giấy tem hồ sơ đầy đủ, giá bao rẻ nhất thị trường hiện nay. Xem Ngay Nhé

Pass: 2040

Scroll to Top